Dịch vụ doanh nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh công ty

Các bước giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020

Giải thể doanh nghiệp là mộ trong những thủ tục quy định tại Luật Doanh nghiệp. Vậy các bước giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 là gì? Nhưng vấn đề trên sẽ được Luật Bravolaw giải đáp chi tiết và cụ thể trong bài viết dưới đây.

Cơ sở pháp Lý:

Giải thể doanh nghiệp là gì?

Giải thể doanh nghiệp là quá trình chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp có điều kiện. Trong điều kiện để giải thể là doanh nghiệp có khả năng thanh toán bảo đảm thanh toán các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp.

Các trường hợp giải thể :

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020. Doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp:

1.Doanh nghiệp bị giải thể trong trường hợp sau đây:

a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;

b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;

c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;

d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.

Khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Theo đó, doanh nghiệp có thể giải thể trong trường hợp sau:

Theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh của Hội đồng thành viên và chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần.

Khi các thành viên trong công ty chuyển nhượng vốn góp cổ phần hoặc công ty mua lại phần vốn góp. Khiến công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong 6 tháng liên tục đồng thời không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

Điều kiện giải thể doanh nghiệp:

Căn cứ Khoản 2 Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020. Doanh nghiệp có thể giải thể khi đáp ứng được toàn bộ các điều kiện sau:

Trường hợp doanh nghiệp không còn khả năng thanh toán (mất khả năng thanh toán). Khi đó, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục phá sản theo quy định của Luật phá sản 2014.

Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp( GTDN):

Như đã đề cập ở trên, có hai trường hợp doanh nghiệp bị giải thể là:

Theo đó, trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp cho hai trường hợp trên cũng khách nhau. Cụ thể:

Trường hợp giải thể doanh nghiệp theo quyết định của chủ doanh nghiệp.

Thủ tục giải thể đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp chỉ khác nhau về giấy tờ hồ sơ còn trình tự thực hiện thủ tục là giống nhau:

Bước 1: Thực hiện thủ tục với Tổng Cục Hải Quan nếu doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu.

Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục xin xác nhận hoàn thuế của Tổng cục hải quan nếu doanh nghiệp có thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. (Theo quy định tại Điều 140 Thông tư 38/2015/TT-BTC).

Hồ sơ xin xác nhận hoàn thuế của Tổng cục hải quan bao gồm:

Bước 2: Thực hiện thủ tục hoàn thành nghĩa vụ thuế với cơ quan quản lý thuế.

Theo quy định tại Thông tư 95/2016/TT-BTC. Doanh nghiệp khi tiến hành GTDN phải làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế trước với cơ quan quản lý thuế.

Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế bao gồm:

Bước 3: Thực hiện thủ tục giải thể tại cơ quan đăng ký kinh doanh

Hồ sơ thông báo GTDN gửi lên phòng đăng ký kinh doanh – Nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính bao gồm các giấy tờ sau:

Trường hợp bị cơ quan chức năng yêu cầu giải thể:

Đối với trường hợp công ty bị giải thể do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quyết định của Tòa Án. Thủ tục giải thể doanh nghiệp được thực hiện như sau:

Bước 1: Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệp:

Ngay sau khi nhận được QD GT của Tòa án quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệp. Theo đó, trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; doanh nghiệp sẽ chuyển sang tình trạng đang làm thủ tục giải thể công ty.

Bước 2: Ra quyết định giải thể doanh nghiệp:

Sau khi bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc nhận được quyết định giải thể doanh nghiệp của Tòa Án. Doanh nghiệp phải triệu tập họp để ra quyết định giải thể. (Quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân quyết định của chủ sở hữu công ty của Hội đồng thành viên đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn, quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần)

Doanh nghiệp giải thể phải gửi:

Đến các cơ quan sau:

Bước 3. Cơ quan đăng ký kinh doanh ra thông báo về việc giải thể doanh nghiệp

Sau 180 ngày kể từ ngày thông báo tình trạng giải thể. (không có sự phản đối của bên có liên quan). Hoặc trong 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị GTDN Phòng đăng ký kinh doanh sẽ ra thông báo giải thể doanh nghiệp chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên cổng thôn tin điện tử.

Các hoạt động có thể bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể:

Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp bị nghiêm cấm thực hiện các hoạt động sau đây:

Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm cá nhân có hành vi vi phạm nêu trên có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Trên đây là tư vấn của Luật Bravolaw về các bước giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020. Để biết thêm thông tin chi tiết, tham khảo thêm dịch vụ tư vấn thành lập công ty miễn phí của chúng tôi vui lòng liên hệ Hotline: 1900 6296 nhé!.

Rate this post
Exit mobile version